Tấm Cám, Thánh gióng, An Dương Vương đều là truyện dân gian nổi tiếng
Văn học dân gian là thể loại văn học gắn liền với sự ra đời, phát triển của văn học nghệ thuật. Trong chuyên mục bài viết hôm nay sẽ giải đáp về khái niệm văn học dân gian là gì? Đặc trưng và các thể loại văn học dân gian để các bạn tìm hiểu rõ hơn.
Tham khảo nhanh các mục chính
Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật được tập thể sáng tạo phục vụ cuộc sống thường ngày. Với tính truyền miệng thì văn học dân gian lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Hiểu một cách đơn giản thì văn học dân gian chủ yếu là truyền miệng và ít ghi chép lại. Hiện vẫn có có khái niệm hay tiêu chuẩn nào chuẩn xác mà truyền từ người này sang người kia, từ đời này sang đời kia. Trong đó gồm có những câu chuyện kể, truyền thuyết, sử thi lưu hành bởi biết bao thế hệ.
Văn học dân gian được xem là nguồn nuôi dưỡng tâm hồn cho nhiều thế hệ trẻ trong chiếc nôi tre hay tiếng ru ầu ơ khi ngủ. Thể loại văn học này diễn ra hiện thực đời sống lao động với tâm hồn bình dân trên mảnh đất màu mỡ tràn ngập tình yêu thương.
Văn học dân gian giúp cho độc giả cảm nhận chân thực về sự diệu kỳ trong tình yêu, thương từ những hình ảnh quen thuộc là con trâu, cái cày đến gốc lúa vườn rau với cuộc sống xung quanh.
Tính nguyên hợp của văn học dân gian thể hiện sự dung hòa nhiều khía cạnh trong xã hội đồng thời phản ánh được tình trạng từ ý thức xã hội nguyên thuỷ.
Văn học dân gian được ví như bộ bách khoa toàn thư của nhân dân từ xưa đến nay. Các tác giả văn học hoàn toàn không có điều kiện tham gia những hoạt động tinh thần, tri thức về tư tưởng tình cảm. Dù vậy, họ vẫn cảm nhận được nghệ thuật thuần túy của văn học dân gian. Bởi những gì thể loại văn học này cập nhật cũng đều nói lên nỗi lòng của họ.
>>> Bạn có biết: Tổng hợp những câu lý luận văn học hay về văn xuôi
Những tác phẩm văn học dân gian thường là các sáng tác của nhân dân. Do vậy sẽ có tính tập thể để truyền tai nhau. Trong đó là sự thuật lại chặt chẽ với nhau và đủ sức ảnh hưởng để truyền miệng nhau mãi về sau hay không.
Văn học dân gian sáng tác từ đời sống sinh hoạt người dân. Trong đó gồm hoạt động sinh hoạt, môi trường sống, truyền thống, dân ca, tín ngưỡng cho đến các bài hát ru trong nôi để tạo ra những tác phẩm mang dấu ấn đặc biệt.
>>> Xem thêm: Văn học Trung Đại là gì? Thể loại, đặc điểm của Văn học Trung Đại
Truyện thơ: Chủ yếu được sáng tác bằng chữ Nôm, đa số viết theo thể lục bát, vần điệu dễ nhớ, dễ học.
Thông tin về văn học dân gian là gì? Những đặc trưng, thể loại văn học dân gian trên đây sẽ hữu ích khi tìm hiểu một thể loại văn học Việt Nam. Đừng quên theo dõi bài viết tiếp theo để cập nhật thông tin liên quan khác mà chúng tôi chia sẻ.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 là dịp để chúng ta tôn vinh những người…
Mẫu giáo án âm nhạc nhà của tôi chủ đề bé hát vui về gia…
Ngày Nhà giáo Quốc tế (5/10) và Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) đều là…
Giáo dục phổ thông theo chương trình 2018 là một bước chuyển quan trọng mang…
Phát biểu trong ngày 20/11, Ngày Nhà giáo Việt Nam là một phần không thể…
Giáo án nhận biết to nhỏ giúp bé dễ hiểu nhằm luyện kỹ năng phân…